Một số thị trường xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam

So với Trung quốc, với năng lực sản xuất gấp 50 lần Việt Nam, nhưng năm 2006 kim ngạch xuất khẩu đạt 19,8 tỷ USD gấp 6 lần kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam. Điều này không phải do hàng dệt may Việt Nam có khả năng cạnh tranh hơn hàng dệt may Trung quốc, mặc dù Trung quốc là thành viên của WTO nhưng Trung quốc vẫn bị khống chế bằng hạn ngạch.

Khi chính phủ Mỹ bãi bỏ hạn ngạch đối với Trung quốc, thì liệu Việt Nam có còn giữ được bao nhiêu thị phần, với tốc độ tăng kim ngạch tăng khoảng 6,4% (năm 2005) và 18% (năm 2006), và năm 2007 khi Việt Nam đã là thành viên chính thức của WTO, có sự ưu đãi ngang bằng, đang bị giám sát chống bán phá giá..

Hàng dệt may, tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu bình quân 5 năm qua là 20,5%, ước tính năm 2005 chỉ tăng 5% so năm 2004 mặc dù năng lực còn rất lớn. Năm 2006, các doanh nghiệp Việt Nam có thể đã thích nghi tốt hơn với những biến cố của thị trường dệt may thế giới trong năm 2005, đồng thời với việc trở thành thành viên WTO kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này năm 2007 sẽ tăng trở lại đáng kể.

Đồng USD của Mỹ vẫn là đồng tiền thanh toán quốc tế thịnh hành nhất. Hiện khoảng 60% tiền mặt USD lưu hành ở ngoài nước Mỹ; tất cả thanh toán trong lĩnh vực dầu khí, năng lượng thế giới đều bằng USD Mỹ. Trong điều kiện đó, tỷ giá USD luôn là một vấn đề mấu chốt trong quan hệ kinh tế thương mại của Mỹ với bên ngoài, là một nội dung chủ yếu của các cuộc gặp G7/G8 hàng năm.

Mỹ và các đối tác của Mỹ có thể mất hoặc được lợi hàng tỉ USD, và sức cạnh tranh kinh tế có thể bị tác động lớn chỉ vì sự thay đổi tỷ giá đó chứ không phải do kết quả của sản xuất trực tiếp. Vì vậy chính sách tiền tệ và quan hệ với thị trường vốn và tài chính thế giới ra sao là một vấn đề đại sự trong nền kinh tế. Việc đa số các nước đến nay dự trữ ngoại tệ chủ yếu bằng USD Mỹ mang lại lợi thế cho Mỹ (tuy cũng có mặt khác, làm đồng tiền Mỹ tùy thuộc tình hình bên ngoài).

Gần đây Trung Quốc và một vài nước đã tính đến đa dạng hóa dự trữ đó qua các đồng tiền khác để tránh rủi ro lớn nếu giá USD tụt giảm do tình trạng thâm thủng các cân đối tài chính của Mỹ.

3 bước tuyển dụng nhanh chóng, hiệu quả tại TBS

Bạn là công ty Nhật tại Việt Nam và muốn tuyển dụng kỹ sư Việt Nam để đi Nhật nhưng chưa biết qua kênh nào cho hiệu quả. Hãy yên tâm đến với TBSVN – công ty chuyên tuyển dụng cho công ty Nhật tại Việt Nam chỉ với 3 bước đơn giản bạn sẽ có được nguồn lao động bạn cần một cách đơn giản mà hiệu quả với thời gian và chi phí tiết kiệm, nhiều hồ sơ để tuyển chọn.

+ Bước 1: Đăng kí sử dụng dịch vụ của TBSVN

+ Bước 2: Gửi đến TBS: Nội dung thông tin đăng tuyển, thông tin người đăng tuyển: số điện thoại và email người phụ trách

+ Bước 3: tuyển chọn hồ sơ và tiến hành phỏng vấn ( hồ sơ ứng tuyển được chuyền trực tiếp vào công ty)

Mọi thông tin chi tiết về TBS, có thể tham khảo thêm tại trang web: www.tbsvn.com.vn, hoặc gửi thông tin vào email jinzai@tbsvn.com.vn để chuyên viên tư vấn của chúng tôi liên lạc lại với bạn

.

Recent Posts

Cách lập kế hoạch quản trị khủng hoảng truyền thông hiện đại

Khủng hoảng truyền thông - có lẽ đây là bốn từ mà Doanh Nghiệp hi…

2 weeks ago

8 bước “dập lửa” khủng hoảng truyền thông cực hiệu quả và tiết kiệm thời gian

Truyền thông đúng cách có thể được xem như một con dao hai lưỡi đối…

3 weeks ago

Học từ case study: Cách xử lý khủng hoảng truyền thông của H&M

Truyền thông là một phần quan trọng trong hoạt động kinh doanh của bất kỳ…

3 weeks ago

Insight khách hàng: Cách phân tích dữ liệu để hiểu sâu hơn về nhu cầu khách hàng

Insight khách hàng là một khái niệm quan trọng trong lĩnh vực marketing và kinh…

4 weeks ago

Social listening services – Chìa khóa giúp doanh nghiệp hiểu rõ nhu cầu và mong muốn của khách hàng

Trong thời đại số hóa hiện nay, việc sử dụng các dịch vụ social listening…

4 weeks ago

Xác định chân dung khách hàng mục tiêu cho chiến dịch Marketing

Trong thế giới kinh doanh hiện đại, việc xác định khách hàng mục tiêu là…

1 month ago